Nhìn vào kính, chải sơ lại mái tóc, cột thêm chiếc nơ xanh, đánh tí fấn hồn lên má, mẹ bảo tôi trang điểm trông có vẻ thùy mị hơn. Lúc này tôi cần fải để cho người ta có cảm giác như vậỵ Hôm nay là ngày đi tìm việc thứ 5 rồị Nói là tìm việc cũng không đúng lắm, vì gặp việc gì tôi cũng nhảy vào thử thời vận cả. Cầm 1 xấp giấy báo cắt rời trên tay chạy ngược chạy xuôi, lên xe buýt, xuống xe, dầm mưa ... tới đâu tôi cũng chỉ gặp sự từ chối khéọ Hôm nay chắc cũng thế. Hiểu như vậy nhưng lúc nào tôi cũNg hết sức tự gây lấy niềm tin. Mục rao vặt của tờ báo hôm nay có đăng mấy chỗ cần ngườị Thứ nhất là phòng khám bệnh tư cần y tá, thứ 2 là 1 tờ báo mà tôi chưa hề nghe nói tới cần 1 thư ký tòa soạn, thứ 3 là 1 công ty cần gấp 1 số thiếu nữ trẻ đạp chưa chồng.
Tôi đã sửa soạn xong xuôi, mẹ tôi từ ngoài bước vào với chiếc dù trên tay, gương mặt táixanh của người không quên mỉm nụ cười gượng gạo:
- Y Bình, mẹ vừa sang thăm thím Trinh mượn được chiếc dù cho con đây, từ đây con khỏi fải dầm mưa nữa rồi, dầm mưa mãi bệnh thì khổ ...Giày của con cũng vá xong, ông thợ đầungõ tốt quá, ông ấy bảo trả tiền sau cũng được.
Tôi nhìn mẹ, hôm nay trông người thật xanh xaọ Tôi hỏi:
- Mẹ, mẹ không khỏe trong người à?
Mẹ tôi gượng cười, nụ cười trông thật tội nghiệp:
- Không, không sao cả con.
Tôi đoán, có lẽ chứng bệnh nhức đầu của người lại làm tình làm tội ngườị Mẹ ngồi xuống tấm da hổ lót trước giường của ngườị Tấm da hổ này mang tận từ nước ngoài về. Lúc đầu gia đình tôi có đến 7 tấm, nhưng bâygiờ còn lại 1 tấm độc nhất này thôị Mẹ thương ngồi trên tấm da này may vá. Trong những tháng lạnh, khi áo không đủ ấm, người thường vo tròn trong đó. Trong căn nhà nhỏ 2 gian của chúng tôi, 1 chút phú quý, 1 chút vàngson của thời xa xưa còn lại là nó.
- Mẹ ơi, có lẽ con fải đến Phương Du mượn ít tiền, trưa nay nếu không thấy con về thì chắc tối con mới về được, mẹ đừng lo nghẹ
Phương Du là bạn học của tôị
Mẹ nhìn tôi 1 lúc mới hỏi:
- Sợ mượn tiền rồi không trả nổi thì cũng khổ.
- Chuyện đó tính sau, bây giờ mượn được thì tốt rồị Fải chi lúc trước đậu xong tốt nghiệp fổ thông con đi học thêm đánh máy, tốc ký thì hay biết mấy, bây giờ chỉ còn có cái bằng tốt nghiệp ai cũng coi không ra gì cả. Bạn đang đọc truyện tại yêu tr uyện.mô bi chúc bạn online vui vẻ.Mang dù ra cửa, xỏ giày vô, tôi nhìn bầu trời uám bên ngoàị Những hạt mưa bụi bay đầy sân.Mẹ bước theo, đưa tôi ra khỏi cổng xong người khép cửa lại, không quên dặn dò:
- Nhớ về sớm nghen con!
Tôi quay sang nhìn mẹ, rồi bước nhanh. Nên đến nơi nào trước đâỷ Fải rồi, ta đến fòng khám bệnh trước. Xem nàỏ Nằm trong hẽm đường Nam Lộ Để tiết kiệm 4 ngàng bạc còn lại trong túi, tôi không ngồi cả xe buýt. Khi tìmra con đường, tôi đi gần suốt buổi mà vẫn không tìm thấy con hẽm ở đâụ
Cuối cùng rồi cũng tìm rạ Con hẽm vừa hẹp vừa tối lại đầy bùn, quanh gần 6, 7 khúc quẹo,bùn lấm đầy giày tôi mới tìm ra địa chỉ. Đấy là 1 ngồi nhà gỗ rách nát, có gác, cửa vào có chiếc bảng xiêu vẹo với nét chữ nguệch ngoạc:
PHÒNG KHÁM BỆNH NGOÀI GIỜ
Bác sĩ Phước Anh đã từng du học ở Nhật phụ trách.
Chuyên trị : Hoa liễu, di tinh, mộng tinh, mào gá, bất lực ...
Bên cạnh tấm bảng còn có dán mảnh giấy màu đỏ trên đấy có nét trẻ con nghịch đầy:
CẦN 1 Y TÁ, CHỊU CỰC GIỎI, CÓ TÍNH NHẪN NẠI, KHÔNG CẦN ĐIỀU KIỆN HỌC VẤN.
Nhìn gian nhà với tấm bảng, tôi chợt rùng mình. Không đủ can đảm để bước tới gõ cửa,tôi lập tức quay đầu lại bước ra ngõ, cơ hội tìm việc làm trong ngày đầu tiên đã mất. Vứt mảnh tin vặt kia vào sọt rác, tôi nhìn đồng hồ,đã gần 11 giờ rồị
Còn 2 nơi để đến, trước nhất là tòa soạn tờ báo ở đường Hai Bà Trưng. Tôi lại thả bộ đếnnơi, lại fải quẹo thêm 5, 6 khúc quanh mới tới được địa chỉ. Trước cửa tòa soạn tôi thấy đề " Tòa Soạn Báo"
Nói thật hồi nào tới giờ tôi chưa hề nghe tên 1 tờ báo nào có tên như thế. Nhưng nhìn những chữ viết trên bảng tôi thấy vững tâm. Biết đâu đây là 1 tờ báo mớỉ
Vuốt lại tóc, áo quần cho ngay ngắn xong, tôi tiến tới gõ cửa, cửa chỉ khép hờ, nhìn vào trong tôi thấy 1 gian phòng rộng khoảng 3 thước vuông. 1 chiếc bàn to, 1 chiếc ghế bành cho học trò ngồi đã chiếm hơn phân nữa diện tích gian fòng ... Trên chiếc bàn rộng, 1 gã đàn ông khoảng trên 30 tuổI mặc áo pull, miệng ngậm ống vố xem báọ Nghe tiếng gõ cửa, gã ngẩng đầu lên hỏi:
- Cô tìm aỉ
- Dạ thưa, ở đây có fải đang cần 1 thư ký tòa soạn không ạ?
Gã đàn ông vội vã đứng dậỵ
- Vâng. Mời cô vào dâỵ
Tôi bước vào, gã hướng mắt fía trước bàn học trò với cây bút và mảnh giấy trên tay:
- Cô ngồi đây và viết cho tôi 1 bản lý lịch.
Hồi đó tới giờ tôi chưa hề làm 1 việc như vậy,lúng túng cầm bút lên ghi vội tên, tuổi tác, trình độ học vấn của mình lên giấỵ Không đếnnăm fút tôi đã viết xong, gã cầm lên xem 1 lúcrồi gật đầu nói:
- Được rồị Cô thích làm việc văn nghệ không?
- Cũng thích.
Thật ra thì tôi thích âm nhạc và hội họa hơn. Gã im lặng 1 chút rồi kéo hộc tủ ra mấy quyểntạp chí:
- Ở đây chúng ta ra loại tập san này nhiều nhất, cô có thể ngồi đấy xem.
Tôi tiếp lấy giở vài trang ra xem.
Gã đàn ông nhìn tôi cười nói:
- Chúng ta ở đây xuất bản loại tạp chí này là chánh, nếu cô Bình thấy thích, cô có thể viếtthêm càng haỵ Riêng về công việc ở đây thì rất nhẹ, cô chỉ có nhiệm vụ thu thập mấy mẩutin, mẩu truyện trên các báo khác. Nói trắng ra thì văn chương ở đời này nhiều lắm rồi, chúng ta chỉ cần chép lại rồi thêm mắm thêm muối, đổi tên nhân vật, tên sách là được 1 tác fẩm mới của chúng tạ Cô có biết không, truyện này đây tôi đã trích ra từ 1 tạp chí cũ rách đây trên 20 năm, còn mấy bức tranh fụ bản trong báo, tôi đã mượn tạm của các báo Hồng Kông và ngoại quốc. Tóm lại, công việc chính của chúng ta là sưu tầm. Còn nếu cô thấy có khả năng viết thì cứ viết. Truyện của chúng ta không cần fải cao, fải hay lắm, chỉ cần lâm ly hấp dẫn là được rồị Bây giờ độc giả chỉ thích những loại như thế, thành ra cô xem tạp chí chúng ta bán cũng đâu kém aị
Gã đàn ông nói 1 hơi, hình như hắn rất kiêu hãnh với cái nghề đạo văn, đạo ảnh của thiên hạ Hèn gì mà ngay từ đầu tôi đã có cảmg iác đã nhìn thấy mấy bức tranh ấy ở đâu rồị Thật chẳng sai! Tôi chúa ghét những hạng làm văn nghệ kiểu lem nhem nàỵ Đứng dậy, tôi muốn đi khỏi đây ngay, trong khi gã đàn ông vẫn lãi nhãi:
- Tạp chí của chúng ta vì còn phôi thai nên tạm thời mỗi tháng chỉ ra có 4 kỳ, và lương của cô là 1 trăm ngàn đồng.[yeutruyen.mobi] Tôi cắt ngang:
- Cám ơn ông, nhưng tôi thấy công việc ở đâykhông thích hợp lắm với tôi, vậy fiền ông tìm người khác.
Nói xong, tôi bước nhanh ra cửa tòa soạn " tạp chí vĩ đại nhất nước". Gã đàn ông có vẻ ngạc nhiên, hắn đứng dậy trố mặt nhìn theọ Ra khỏi hẽm, tôi ném mấy mảnh rao vặt vào thùng rác, thở dàị 3 hy vọng đã văng mất hết 2, bây giờ chỉ còn hy vọng ở công ty còn lạị Nhìn vào đồng hồ, đã gần 1 giờ rồi, tôi ghé vào 1 quán ăn nhỏ ăn 1 tô mì hết 1 ngàn, như thế cũng tạm xong bữa cơm trưạ Tôi nhảy lênxe buýt đi tìm hy vọng.
Đấy là tòa building thật lớn, bên dưới dùng làm trụ sử 1 hãng buôn. Tìm mãi không thấy tấm biển công ty đâu, do dự 1 lúc, tôi bước vào hỏi cô bán hàng, cô này lập tức gật đầu xác nhận và đưa tay chỉ tôi lên lầụ Khung cảnhsang trọng trước mặt làm tôi chóa mắt. Bộ salon đẹp, những màn cửa bằng nhung thả dài theo mấy khung cửa sổ, ngoài ra còn có mấy kệ sách đánh vẹc-ni thật bóng. Trong phòng khi tôi bước vào đã có sẵn 7, 8 cô phấn son lộng lẫỵ Cạnh cửa ra vào có 1 ông thư ký thật trẻ. Thấy tôi, ông ta hỏi:
- Cô dự tuyển à?
- Vâng.
- Thế thì điền tên vào đâỵ
Ông ta đưa cho tôi một tấm giấy lớn, bên trêncó in những hàn chữ tên ho, tuổi tác, quê quán...Tôi điền vào đầy đủ, ông ta nhận lại fiếu, đặt lên chồng giấy bên cạnh, rồi chỉ ghế trước mặt:
- Cô ngồi đợi đi, ông giám đốc sẽ hỏi thêm 1 vài điềụ
Hỏi 1 vài điềủ Có lẽ ông ta muốn nói là khẩu vấn chăng? Tôi ngồi xuống ghế, yên lặng ngắm nghía các cô cùng đến dự tuyển như tôịNgười nào cũng đẹp hết, dù có 1 số son phấnlòe loẹt nhưng cũng không đến đỗi nàọ Đợi khoảng 2 tiếng đồng hồ, gian phòng thêm 6, 7người nữạ Đến 4 giờ hơn ông giám đốc mới đến.
Người đàn ông được gọi là giám đốc, hơi lùn và mập, ông ta trịnh trọng trong bộ vét-tông. Người thư ký đứng lên cung kính chào, đoạn trao fiếu lý lịch của chúng tôi cho ông tạ Ông giám đốc ngồi xuống, dáng dấp hoàn toàn của1 thương gia hạng nă.ng. Đưa mắt quan sát những người trong fòng 1 vòng, đôi mắt bén của ông ta khiến cho tất cả các cô đều fải thay đổi dáng dấp ngồi, đôi mắt dừng lại trước mặt tôị 1 lúc ông ta chỉ tôi nói:
- Cô đến đây! Còn mấy người khác đợi tí.
Tôi không hiểu tại sao hắn không gọi theo thứ tự mà lại gọi tôi trước. Ông giám đốc bước tới chiếc bàn lớn ngồi xuống, gã có vẻ chăm chú theo dõi dáng đi của tôi khi tôi bước tớị Rồi ánh mắt lại đưa lên ngắm nghía khuôn mặt tôi và hỏi:
- Cô tên gì?
- Dạ, Lục Y Bình.
Ông ta lục đống fiếu ban nãy, tìm ra fiếu lý lịch của tôi:
- Có fải fiếu này không?
- Vâng.
Ông ta gật đầu có vẻ vừa ý, lại nhìn tôi, rồi ra lệnh:
- Cởi chiếc áo ngắn bên ngoài xem.
Tôi ngạc nhiên. Ông ta định làm trò gì đâỷ Nhưng tôi vẫn ngoan ngoãn cởi áo khoác ra, bên trong còn lại chiếc áo thun đen. Ông ta nhìn tôi 1 lúc, rồi vạch bút chì đỏ lên fiếu, nhìn tôi cười nói:
- Cô Bình, chúng tôi thu nhận cô, tuần sau cô đến đây dự 1 khóa huấn luyện cấp tốc 1 tuầnlễ. Riêng về lương hướng cô đừng lo, mỗi tháng ít nhất cô cũng được 2 ba trăm ngàn trở lên.
Tôi ngạc nhiên. Thế này là mình được tuyển dụng rồi à? Không cần fải thi cử gì cả, mỗi tháng lại được 2, 3 trăm ngàn, ghề gì vậỷ Yênlặng 1 lúc tôi hỏi:
- Ông có thể cho tôi biết công việc tôi sẽ nhận là công việc gì?
- Cô không hiểu à?
- Đọc báo thấy đề là tuyển nhân viên.
- Vâng, thì đề tuyển nữ nhân viên. Thật ra thì khoảng đầu năm âm lịch vũ trường " Trời Xanh" của chúng tôi sẽ khai trương nên ...
Tôi rùng mình:
- Thì ra mấy ông tuyển vũ nữ.
Ông ta cười:
- Vâng. Cô đừng tưởng nghề vũ nữ là cái nghềhèn mọn. Sự thật ra công việc của nó sạch sẽ và thanh cao hơn là ...
Tôi gật đầu, cắt ngang:
- Vâng, nhưng tôi không thích làm nghề đó, xin lỗi ông.
Tôi quay người định bước ra cửa, ông giám đốc gọi giật lại:
- Khoan, đợi 1 tí cô Bình.
Ông ta ngắm nghía tôi 1 lúc:
- Cô có thể suy nghĩ thật kỹ, chúng tôi ở đây lúc nào cũng sẵn sàng tuyển dụng cô, cô cũng có thể mượn trước 2 trăm ngàn, sau đó mỗi tháng trả dần cũng được. Về nhà suy nghĩ kỹ đi, nếu cô đổi ý cứ đến đây, tên cô sẽ được giữ kỹ, khi nào cô đến chúng tôi cũng nhận ngay lập tức.
- Cám ơn ông.
Tôi bước xuống cầu thang. Mượn trước 2 trăm ngàn? Nhất rồi! Có lẽ ông giám đốc đã nhìn ra cái ao ước " có tiền " của tôi, nhưng dùcần tiền thật, tôi cũng không thể làm vũ nữ được! Xuống tới dưới ra khỏi tiệm buôn, tôi đứng bên lề đường nhìn người qua lại tấp nập với những tấm biển giá trong dịp tết mà lòng buồn bã. Vâng, tết sắp đến rồi, chủ nhà đang đòi tiền mà gạo trong nhà lại cạn, tôi làm sao có thể trở về tay không được? Suốt một ngàylang thang không kết quả, bây giờ phải làm sao đẩy